Niềm tin sâu sắc
Từ nhỏ các bạn có niềm tin mãnh liệt, sâu sắc nào hằn sâu trong não và tin rằng nó sẽ thành hiện thực không?
Từ nhỏ các bạn có niềm tin mãnh liệt, sâu sắc nào hằn sâu trong não và tin rằng nó sẽ thành hiện thực không?
Mục đích chính là tạo thiện cảm và khai thác những thông tin khác mà tôi nghĩ rằng chẳng thầy cô giáo nào hỏi: Em gõ máy bao nhiêu từ một phút, Em đọc có nhanh không và Em biết đặt câu hỏi (hoặc tra Google) không?
Nhưng chắc ba mẹ em buồn lắm khi biết tin con gái mình học tới tuần thứ 2 thì khăng khăng nói rằng em không thể nào tiếp thu được tiếng Anh, cụ thể là từ vựng, và đời này chắc em toi quá. Tôi lại mỉm cười độ lượng, và nói với em về khái niệm “niềm tin nội tâm”.
Tôi dám đảm bảo rằng, bạn nào chơi bời xuyên Tết thì bây giờ vẫn văng vẳng trong đầu “còn mùng là còn Tết”. Tới mùng thứ 364 lại bảo “30 chưa phải là Tết”.
Tôi bật dậy như một chú sóc, tay cầm chiếc điện thoại, ngắt chuông và đắp chăn tiếp vì sợ điện thoại lạnh. Tự nhiên một luồng điện không hiểu từ đâu xuất hiện khiến toàn thân tôi cứng đơ.
Cuộc đời nhiều khi có những thứ mình tưởng làm dễ, mà lúc bắt tay vào mới thấy là khó. Học ngoại ngữ và viết bài thường xuyên là những việc kiểu như vậy.
Bạn nào thích xem hoạt hình chắc hẳn không thể quên được câu nói để đời của bác cò với con trai mình, Po béo trong phim “Kungfu Panda”: “Con phải tin nó đặc biệt, thì nó mới đặc biệt”. Bí kíp gia truyền bán mỳ bao nhiêu năm, hóa ra chỉ xoay quanh chữ “niềm tin”.
Anh Huấn Rossie, người thầy đạo đức mạng đã nói rồi, “không làm mà muốn có ăn thì chỉ có… ăn may”.
Có bạn tham hơn, học thêm một ngoại ngữ nữa với một niềm tin nội tâm rằng sức mình có thể cân được đòn gánh một lúc. Hệ quả là những ngày tháng lãng phí vô ích.
Mùa đông bóng tối phủ kín trên trời, dưới đất là tấm chăn mỏng, co ro và rét mướt. Ai đủ sức tắt báo thức đi đã được vinh danh rồi, còn ai ngồi dậy học tập, làm việc, thì xứng đáng là những đồ cổ quý hiếm, cần được bảo tồn.